Thành phố Quảng Ngãi tạo sinh kế cho người dân vùng ven
Hỗ trợ hộ nghèo phát triển kinh tế gia đình; thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể... là những giải pháp được TP.Quảng Ngãi triển khai thực hiện đồng bộ để giảm nghèo bền vững tại các xã vùng ven.
Phiêng Ban giảm nghèo bền vững
Phát huy những lợi thế, linh hoạt thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên (Sơn La) đã tập trung thực hiện tốt việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mở rộng diện tích cây ăn quả thay thế lúa nương, cây ngô năng suất thấp; triển khai các dự án phát triển lâm nghiệp; các công trình cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng, phục vụ đời sống và sản xuất của nhân dân.
Phát huy nội lực của đồng bào dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế
Những năm qua, tỉnh Hậu Giang đã thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc và các chương trình mục tiêu quốc gia. Bên cạnh đó, với sự nỗ lực vươn lên, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh ngày càng có bước chuyển biến tích cực.
Chú trọng giải pháp phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền Trung - Tây Nguyên
Ngày 9/11, tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (giai đoạn 2021-2025) khu vực miền Trung-Tây Nguyên và đề xuất nội dung Chương trình giai đoạn 2026-2030.
Trên 2.600 cựu chiến binh được vay vốn phát triển kinh tế
Ông Mai Ngọc Sơn, Giám đốc Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (PGD NHCSXH) huyện Bố Trạch (tỉnh Quảng Bình) cho biết: Đến thời điểm hiện tại, đơn vị đã tạo điều kiện giúp 2.680 cựu chiến binh (CCB) vay vốn để phát triển kinh tế. Riêng trong năm 2022 có 764 lượt CCB được vay vốn. Nhờ có nguồn vốn chính sách ưu đãi mà nhiều gia đình thương bệnh binh trở thành hộ sản xuất, kinh doanh giỏi.
Dấu ấn chuyển đổi số ở huyện Tư Nghĩa
Huyện Tư Nghĩa xác định chuyển đổi số (CĐS) là nhiệm vụ quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, huyện đã huy động toàn dân tham gia. Đến nay, công tác CĐS trên địa bàn đã có những chuyển biến tích cực.
Khi nông sản lên sàn thương mại điện tử
Với tiềm năng về tài nguyên đất đai, nguồn nước và điều kiện sinh thái, Lâm Đồng phát triển sản xuất các loại rau, hoa ôn đới, cận ôn đới và các loại dược liệu quý, cây công nghiệp dài ngày có nhiều lợi thế so sánh khi quảng bá, tiêu thụ trên các sàn thương mại điện tử toàn cầu.
Chuyển đổi số thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội
Những năm qua, huyện Sông Mã đã chỉ đạo cấp ủy, chính quyền các xã, thị trấn tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân về chuyển đổi số; triển khai đồng bộ các giải pháp chuyển đổi số trên các lĩnh vực: Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.
Thúc đẩy chuyển đổi số ở nông thôn: Truyền cảm hứng xây dựng nông thôn hiện đại
Chuyển đổi số là yêu cầu bắt buộc, xu thế tất yếu và là giải pháp quan trọng, cấp thiết để phát triển kinh tế - xã hội.
Tiếp sức cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Đưa nguồn vốn tín dụng đến với các doanh nghiệp, HTX và nhân dân trên địa bàn, Agribank Chi nhánh huyện Mộc Châu đã triển khai hiệu quả các chính sách tín dụng; đa dạng các chương trình cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, thương mại và dịch vụ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Hiệu quả mô hình quỹ tín dụng nhân dân
(QBĐT) - Thời gian qua, hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) trên địa bàn tỉnh từng bước phát triển, khẳng định vai trò, vị trí trong lĩnh vực tiền tệ. Hiệu quả thiết thực của hệ thống này đã góp phần giải quyết nhu cầu vay vốn sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân.
Số hóa ngành nông nghiệp
Hội thảo “Số hóa ngành nông nghiệp - Thông minh và bền vững” do Sở TT&TT phối hợp với UBND huyện Sơn Hà tổ chức sáng 24/9 đã nêu rõ thực trạng và đề xuất nhiều giải pháp để thực hiện hiệu quả mục tiêu số hóa ngành nông nghiệp.
Tấm gương tiêu biểu trong phát triển kinh tế
Với sự cần cù, năng động trong lao động sản xuất, ông Nguyễn Văn Ngữ, tiểu khu Vườn Đào, thị trấn Nông trường Mộc Châu đã tích cực phát triển kinh tế, làm giàu, là một trong những điển hình trong học tập và làm theo Bác của huyện Mộc Châu.
Lào Cai đẩy mạnh chuyển đổi số trong đào tạo lao động nông thôn
Từ nay đến năm 2025, tỉnh Lào Cai phấn đấu tuyển sinh và đào tạo tối thiểu cho 13.000 lao động, trong đó đào tạo cho 10.400 lao động nông thôn; đào tạo lao động có tay nghề cao là 6.250 lao động; giai đoạn 2026 - 2023, phấn đấu đào tạo lao động có tay nghề cao là 27.000 lao động.
Gương sáng nữ Chủ tịch Hội Nông dân
Từng là địa phương khó khăn nhất của huyện Tam Đảo, tỷ lệ hộ nghèo cao, nhưng giờ đây, diện mạo nông thôn xã Đạo Trù đã có nhiều khởi sắc, đời sống người dân được nâng cao. Thành quả đó có sự đóng góp của chị Đàm Thị Sinh, Chủ tịch Hội Nông dân xã.