"Chìa khóa" giảm nghèo bền vững tại TP Hà Tĩnh
Lựa chọn mô hình sinh kế phù hợp, đồng hành cùng người dân trong sản xuất, chăn nuôi, TP Hà Tĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) từng bước giảm tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo, nâng cao đời sống cho người dân.
Phát huy hiệu quả các mô hình hỗ trợ giảm nghèo
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đã triển khai nhân rộng các mô hình giảm nghèo (GN) nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống cho các hộ nghèo, cận nghèo, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững (MTQG GNBV).
Hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững tại thành phố vùng biên
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 tại địa phương, UBND TP Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp)cụ thể hóa thành kế hoạch hàng năm với những chỉ tiêu và nhiệm vụ, giải pháp cụ thể. Đồng thời chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tổ chức triển khai bằng nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả, góp phần giúp hàng trăm hộ nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững.
Phát huy nội lực của đồng bào dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế
Những năm qua, tỉnh Hậu Giang đã thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc và các chương trình mục tiêu quốc gia. Bên cạnh đó, với sự nỗ lực vươn lên, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh ngày càng có bước chuyển biến tích cực.
Hiệu quả dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững
Giai đoạn 2021 - 2024, Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Hòa Bình được triển khai đồng bộ với mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững. Một trong những dự án có vai trò "đòn bẩy”, thúc đẩy thực hiện mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh, đưa huyện nghèo thoát khỏi tình trạng nghèo là phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững.
Huyện Lạc Sơn ( Hoà Bình) sử dụng hiệu quả vốn ưu đãi trong giảm nghèo bền vững
Nhờ được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nhiều hộ gia đình trên địa bàn huyện Lạc Sơn đã có thêm nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế. Đây là điều kiện giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác có được nguồn vốn để phát triển sản xuất, vượt lên khó khăn.
Khai thác hiệu quả các nền tảng số để thoát nghèo
Tìm hiểu những kiến thức trên internet, tham gia các sàn giao dịch điện tử để chuyển đổi mô hình phát triển sản xuất; mạnh dạn ứng dụng các nền tảng mạng xã hội để quảng bá giới thiệu sản phẩm, chị Ngải Thị Say, sinh năm 1988, dân tộc Mông ở thôn Trung La (xã Bản Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) bước đầu đã có những thành công nhất định, vươn lên thoát khỏi diện nghèo và trở thành điển hình mới trong phát triển kinh tế gia đình tại địa phương.
Hậu Giang có 75 câu lạc bộ “Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi”
Hàng năm, với sự quan tâm chỉ đạo của Hội Nông dân tỉnh trong tổ chức phát động và nâng cao chất lượng phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững; nhờ vậy, số lượng thành viên nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi của tỉnh ngày một gia tăng. Cụ thể, hiện toàn tỉnh có 75 câu lạc bộ “Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi”, với tổng số 2.112 thành viên.
“Chìa khóa” giảm nghèo bền vững
Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, huyện Vị Thủy (Hậu Giang) thực hiện nhiều mô hình sinh kế phù hợp, giúp người dân có thêm điều kiện thoát nghèo.
Người dân ở Đại Từ (Thái Nguyên) thoát nghèo nhờ cây chè
Sau nhiều năm bén rễ, cây chè đã và đang trở thành cây trồng chủ lực giúp người dân huyện Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên) có thu nhập ổn định, từng bước xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Áp dụng các giải pháp khoa học để phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, ngày 22/4/2024, UBND tỉnh Sơn La đã ký biên bản thỏa thuận hợp tác với Viện Nghiên cứu rau, quả (Bộ NN&PTNT) triển khai thí điểm mô hình ứng dụng công nghệ thủy canh, sử dụng giá thể không dùng đất để sản xuất rau, quả an toàn. Sau 3 tháng triển khai, năng suất, chất lượng cây trồng tăng lên, môi trường được cải thiện.