Từng là cây của núi rừng, có giá trị kinh tế không cao nhưng sau khi được thuần hóa, sơn tra đã trở thành một trong những loại cây chủ lực của Sơn La, giúp xóa đói, giảm nghèo cho bà con vùng cao.
Về xã Pró, huyện Đơn Dương, Lâm Đồng giữa mùa nắng hạn khốc liệt, chúng tôi chứng kiến người dân tích cực cùng nhau tìm cách lấy nước để chống hạn cho cây củ năng.
Lợn đen là vật nuôi bản địa gắn bó lâu đời với người dân xã Hùng Mỹ (Chiêm Hóa). Để lợn đen trở thành hàng hóa mang lại thu nhập ổn định cho người dân, xã Hùng Mỹ khuyến khích các hộ chăn nuôi nhân đàn; thực hiện quy trình chăn nuôi lợn sạch, an toàn, duy trì đầu ra ổn định.
Thời điểm này, bà con nông dân đang vào mùa thu hoạch nhãn. Nhiều năm trở lại đây, cây trồng này đã trở thành cây xóa đói, giảm nghèo, đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân tại nhiều địa phương trên toàn tỉnh. Vì thế mà nhiều hộ dân chú trọng đến khâu chăm sóc, sản xuất theo hướng an toàn nhằm nâng cao, năng suất, giá trị của cây trồng này. Ghi nhận của phóng viên tại vùng trồng nhãn tại xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ.
Huyện Pác Nặm luôn xác định mở rộng diện tích một số loại cây ăn quả phát triển tốt, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng của địa phương là một trong những hướng đi quan trọng, góp phần nâng cao thu nhập và giảm nghèo cho người dân trên địa bàn.
Những năm gần đây, bí xanh thơm trở thành một loại cây trồng chủ lực tại huyện miền núi Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Toàn huyện hiện có khoảng 75 ha trồng bí, cho thu nhập khoảng 280 triệu Đồng/1ha.