Những năm qua, từ các chương trình, dự án giảm nghèo, Đảng bộ, chính quyền xã Bằng Vân (Ngân Sơn) đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ phát triển sản xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vươn lên thoát nghèo.
Nhờ tái chế lốp cao su cũ thành mặt hàng xuất đi nước ngoài, cuộc sống của gia đình ông Nguyễn Lương Thông ở Yên Tiến (Ý Yên, Nam Định) từng bước thay đổi.
Từ hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, nhiều phụ nữ nghèo, có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Tiên Yên đã chủ động hơn trong hoạt động phát triển kinh tế hộ gia đình. Qua đó, nhân rộng nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, góp phần thực hiện các mục tiêu giảm nghèo bền vững tại địa phương.
Là xã nghèo, khó khăn nhất của huyện Lạc Dương, nhưng bằng những giải pháp cụ thể và phù hợp với thực tế địa phương, Đưng K’Nớ đã nỗ lực thực hiện có hiệu quả chương trình giảm nghèo bền vững.
Với những giải pháp đa dạng, trong thời gian qua công tác giảm nghèo ở huyện Văn Chấn đã thu được những kết quả quan trọng, trực tiếp tạo sự chuyển biến tích cực về đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện.
Là huyện khó khăn của tỉnh Thanh Hóa, nhưng thời gian gần đây, nhiều hộ dân ở Quan Sơn đã vượt qua được chính mình, vượt qua được tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào chính sách an sinh - xã hội của Nhà nước, chủ động phát triển kinh tế, liên kết thành HTX để cùng nhau thoát nghèo.