Với sự quan tâm vào cuộc của cả hệ thống chính trị trong tỉnh, các chủ trương, chính sách về giảm nghèo bền vững đã thực sự đi vào cuộc sống, mang lại hiệu quả thiết thực trong việc nâng cao đời sống của Nhân dân tại địa phương.
Nhiệm kỳ qua, tỉnh Điện Biên xác định tập trung tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và đã thu được nhiều kết quả khả quan.
Trong vòng 5 năm (2016-2020), Chương trình giảm nghèo tại Đắk Lắk đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, giúp thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi, nhất là xã, thôn đặc biệt khó khăn (ĐBKK).
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII nhiệm kỳ 2015 - 2020, với sự hỗ trợ của các ban, bộ, ngành Trung ương, Đảng bộ và Nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã có nhiều nỗ lực và đạt nhiều kết quả, trong đó, giảm tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào DTTS là thành tích đáng ghi nhận.
Với khát vọng thoát nghèo và quyết tâm “không để ai bị bỏ lại phía sau”, Đảng bộ, chính quyền và người dân Bình Phước cùng nỗ lực “vượt qua vùng trũng” với tiêu chí “trao cần câu, không trao con cá”. Hàng loạt các chính sách, các chương trình đúng và trúng mục đích, thiết thực với đời sống của người dân, đặc biệt là với các hộ dân tộc thiểu số, đã giúp công tác giảm nghèo của Bình Phước đạt được nhiều thành tựu.
Nếu như đầu năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo của Hà Tĩnh là 11,40% thì đến cuối năm 2019 tỷ con số này còn 4,53% và dự kiến đến cuối năm 2020 sẽ là dưới 3%, thấp hơn so với mặt bằng chung của cả nước.
4 năm trước